- Xác định các dự án ƣu tiên , tăng cƣờ
ng viê ̣
c xú
c tiế
n đầ
u tƣ cá
c dƣ ̣
á
n , giải
quyết nhanh các thủ tục về đầ
u tƣ , đất đai, cho thuê đất phục vụ dự án nông, lâm,
thủy sản.
Trên cơ sở đảm bảo quỹ đất cho nông dân tại chỗ, bố trí quỹ đất lâm nghiệp
để các doanh nghiệp trồng rừng nguyên liệu thâm canh gắn với đầu tƣ chế biến các
sản phẩm có giá trị gia tăng cao từ gỗ rừng trồng; nghiên cứu cơ chế tạo quỹ đất
nông nghiệp tập trung để kêu gọi doanh nghiệp đầu tƣ từ các nguồn quỹ đất do
UBND xã quản lý, nhận chuyển nhƣợng hoặc thuê lại quyền sử dụng đất của các
hộ dân đã chuyển nghề không còn khả năng đầu tƣ thâm canh nông nghiệp và hình
thức nông dân góp đất liên kết sản xuất.
- Tiếp tục triển khai có hiệu quả các cơ chế, chính sách hiện hành liên quan
đến khuyến khích phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông sản (cây
trồng, vật nuôi), sản phẩm ngành nghề nông thôn, thu hút đầu tƣ tƣ nhân, các loại
hình tổ chức sản xuất kinh doanh Tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp vừa và nhỏ...
- Tranh thủ các nguồn tài trợ trong nƣớc và quốc tế qua các chƣơng trình, dự
án hỗ trợ. Có cơ chế sử dụng lồng ghép hợp lý nguồn vốn (theo từng chƣơng trình,
dự án đầu tƣ trong nƣớc, vốn nƣớc ngoài, ngân sách nhà nƣớc, vốn tín dụng, nguồn
vốn đầu tƣ các doanh nghiệp, vốn góp của nhân dân...), đầu tƣ trọng điểm, tránh
dàn trải dẫn đến quản lý nguồn vốn lỏng lẻo, hiệu quả đầu tƣ thấp, mà tập trung
theo định hƣớng điều chỉnh cơ cấu ngành. Có cơ chế khuyến khích các hình thức
đầu tƣ có sự tham gia giữa nhà nƣớc và tƣ nhân (PPP, PPC,…) trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn.
4. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đầu tƣ công
- Các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ, các chủ đầu tƣ nâng cao
tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong công tác quản lý, sử dụng đầu tƣ
công từ ngân sách nhà nƣớc và các nguồn hợp tác phát triển; đánh giá mức độ đóng
góp của dự án đầu tƣ vào thực hiện tái cơ cấu ngành.
- Tiến hành rà soát, phân loại ƣu tiên các dự án đầu tƣ, điều chỉnh phƣơng
thức và nguồn đầu tƣ để phát huy hiệu quả, thu hút tối đa nguồn lực đầu tƣ xã hội
vào lĩnh vực nông nghiệp.
- Dựa vào kế hoạch trung hạn, đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm về quản lý chi tiêu công cho các đơn vị, địa phƣơng.
- Từ năm 2014, thực hiện phân bổ vốn đầu tƣ công cho nông nghiệp – nông
thôn theo hƣớng tăng đầu tƣ để thúc đẩy nâng cao tỉ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản,
198