2. Nâng cao chất lƣợng quy hoạch và tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà
nƣớc đối với quy hoạch
- Rà soát, điều chỉnh mục tiêu, chỉ tiêu phát triển ngành đến năm 2020 và
định hƣớng đến 2030 có bổ sung nội dung tái cơ cấu ngành.
- Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn,
thủy lợi trên toàn tỉnh và từng vùng, lƣu vực, địa phƣơng để sử dụng tài nguyên
nƣớc hiệu quả, bền vững phục vụ đa mục tiêu (sinh hoạt, sản xuất nông - thuỷ sản,
công nghiệp...); đồng thời giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra trong điều kiện
biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng.
- Thực hiện rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch sản xuất nông nghiệp
(trồng trọt, chăn nuôi), xác định các giải pháp để cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp,
hình thành các vùng chuyên canh hàng hoá các nông sản chủ lực của tỉnh; xác định
vùng khuyến khích, vùng hạn chế phát triển chăn nuôi; quy hoạch vùng phát triển
nông nghiệp công nghệ cao.
- Phát triển, bảo vệ, khai thác, sử dụng rừng một cách có hiệu quả, bền vững
theo quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng. Trong đó, quản lý bảo vệ tốt rừng phòng
hộ, đặc dụng; khai thác thế mạnh về trồng rừng sản xuất và cao su trên đất rừng, trở
thành sinh kế chính của đồng bào miền núi.
- Rà soát, quy hoạch và quản lý vùng nuôi thủy sản an toàn dịch bệnh và môi
trƣờng, bảo đảm an toàn thực phẩm. Quy hoạch, tổ chức lại nghề khai thác hải sản
theo hƣớng tăng năng lực đánh bắt khơi xa gắn với điều tra, hƣớng dẫn ngƣ trƣờng,
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật khai thác, bảo quản và cơ cấu lại nghề để nâng cao hiệu
quả khai thác.
- Rà soát, bổ sung, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tiễn để nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả quy hoạch xã nông thôn mới; quy hoạch phát triển làng nghề
với quy mô, cơ cấu sản phẩm, trình độ công nghiệp hợp lý để phát huy các nguồn
lực lao động, tài nguyên, vốn, khoa học công nghệ... đủ sức cạnh tranh, thích ứng
với điều kiện từng vùng, từng địa phƣơng.
- Trên cơ sở quy hoạch từng chuyên ngành, tổng hợp thành quy hoạch chung
sản xuất nông - lâm - thuỷ sản. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch,
nhất là sự kết hợp giữa quy hoạch vùng với quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; tăng cƣờng tính công khai, minh bạch đối với
các loại quy hoạch.
3. Khuyến khích, thu hút đầu tƣ nông nghiệp, nông thôn
197