Phƣớc, Nông Sơn; các xã miền núi, xã đảo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang
ven biển thuộc các huyện, thị xã, thành phố còn lại đã nêu ở khu vực I. Tỷ lệ đầu tƣ
đƣợc quy định nhƣ sau:
+ Ngân sách tỉnh đầu tƣ: 90 %;
+ Ngân sách cấp huyện: 10 %.
b) Về phát triển thuỷ lợi đất màu
- Đối với các hạng mục công trình: Trạm biến áp, đƣờng dây điện trung cao
thế, hạ thế: Ngân sách tỉnh đầu tƣ 100% đối với cả 02 khu vực.
- Các hạng mục còn lại nhƣ: Khoan giếng, máy bơm, vật tƣ lắp đặt giếng và
thiết bị tƣới:
+ Khu vực I: Nhân dân tự đóng góp và tự thực hiện.
+ Khu vực II: Ngân sách tỉnh đầu tƣ 100%.
- Đối với công trình ao thu gom nƣớc nhỉ trong cát: Ngân sách tỉnh đầu tƣ
100% phần đầu mối và kiên cố kênh mƣơng, kể cả công trình trên kênh.
- Đối với các loại công trình: tƣới phun mƣa, tƣới nhỏ giọt: Ngân sách tỉnh
đầu tƣ 100% cho các hạng mục vật tƣ, trang thiết bị tƣới.
c) Về phát triển thuỷ lợi nhỏ:
Cơ chế đầu tƣ phân theo 02 khu vực nhƣ sau:
- Khu vực I: Ngân sách tỉnh hỗ trợ tối đa 70% tổng mức đầu tƣ xây dựng và
không quá 03 tỷ đồng/công trình; ngân sách cấp huyện, cấp xã, đóng góp của Hợp
tác xã và nhân dân: 30 %; trong đó tỷ lệ đóng góp của cấp huyện, cấp xã, Hợp tác
xã và nhân dân do Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định trên cơ sở thống nhất của
Hội đồng nhân dân cấp huyện (tỷ lệ hỗ trợ của ngân sách cấp huyện tối thiểu 20%).
- Khu vực II: Ngân sách tỉnh đầu tƣ 90% tổng mức đầu tƣ xây dựng nhƣng
không quá 03 tỷ đồng/công trình; ngân sách cấp huyện: 10%.
d) Phần kinh phí đền bù, giải phóng mặt bằng để thực hiện kiên cố hóa kênh
mƣơng, thủy lợi đất màu, thủy lợi nhỏ do địa phƣơng và nhân dân đóng góp thực
hiện (không tính vào giá trị dự toán).
3. Giải pháp thực hiện
a) Đối với kiên cố hoá kênh mƣơng.
- Rà soát, đánh giá hiện trạng các tuyến kênh đất cần thiết phải đầu tƣ kiên
cố, định hƣớng phù hợp với quy hoạch thủy lợi và quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Sắp xếp thứ tự ƣu tiên đầu tƣ các tuyến kênh ở những khu vực có diện tích
sản xuất nông nghiệp lớn, suất đầu tƣ thấp, các xã xây dựng nông thôn mới và sản
289