b) Trâu đực giống phải đƣợc mua từ các tỉnh khác, bò đực giống phải đƣợc
mua từ các huyện khác.
c) Cam kết chăm sóc nuôi dƣỡng tốt và sử dụng trâu, bò đực giống ít nhất 48
tháng.
d) Thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh
theo quy định của cơ quan chuyên môn chăn nuôi thú y tại địa phƣơng.
đ) Lập sổ theo dõi, ghi chép kết quả phối giống của trâu, bò đực, có xác nhận
của chủ hộ có trâu, bò cái đƣợc phối giống.
3. Hồ sơ thủ tục và trình tự thực hiện:
Đối tƣợng đƣợc hƣởng hỗ trợ phải
lập thủ tục và thực hiện theo trình tự quy định tại Phụ lục 2
(hỗ trợ trâu đực giống)
,
Phụ lục 3
(hỗ trợ bò đực giống)
kèm theo Quy định này.
Điều 6. Hỗ trợ xử lý chất thải chăn nuôi
1. Nội dung và mức hỗ trợ
a) Ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ 50% chi phí xây dựng công trình khí sinh học
cho các hộ để xử lý chất thải chăn nuôi. Mức hỗ trợ theo giá làm thực tế nhƣng
không quá 03 triệu đồng/01 công trình/01 hộ.
b) Ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ 50% chi phí làm đệm lót sinh học cho các hộ
để xử lý chất thải chăn nuôi. Mức hỗ trợ 25.000 đồng/m
2
đệm lót nhƣng tối đa
không quá 02 triệu đồng/01 chuồng/01 hộ.
c) Mỗi hộ chỉ đƣợc hƣởng hỗ trợ kinh phí để xây dựng công trình khí sinh
học hoặc làm đệm lót sinh học.
2. Điều kiện hƣởng hỗ trợ
a) Đối với xây dựng công trình khí sinh học
- Chăn nuôi với quy mô thƣờng xuyên không ít hơn 05 con lợn nái hoặc 10
con lợn thịt hoặc 03 con trâu, bò và tƣơng đƣơng.
- Thể tích tối thiểu của công trình khí sinh học là 4m
3
.
- Công trình khí sinh học đƣợc xây dựng theo kiểu KT1, KT2 hoặc bằng vật
liệu composite; kỹ thuật lắp đặt, sử dụng đảm bảo theo quy định hiện hành.
b) Đối với làm đệm lót sinh học
- Chăn nuôi với quy mô thƣờng xuyên không ít hơn 200 con gia cầm sinh sản
hoặc 500 con gia cầm thịt và tƣơng đƣơng.
231