chẽ, xử lý nghiêm hoạt động buôn lậu và gian lận trong thƣơng mại hàng nông,
lâm, thủy sản.
6. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các địa phƣơng rà
soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch sử dụng đất
nông nghiệp (đặc biệt là đất lúa) và đề xuất các chính sách liên quan đến đất đai, tài
nguyên, bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học theo hƣớng tạo thuận lợi cho nông
nghiệp, nông thôn phát triển bền vững.
7. Sở Y tế
Phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá
trình triển khai Luật an toàn thực phẩm; chỉ đạo các địa phƣơng xây dựng và triển
khai thực hiện chƣơng trình dinh dƣỡng và vệ sinh môi trƣờng nông thôn.
8. Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
- Chỉ đạo các tổ chức tín dụng ƣu tiên tập trung vốn phục vụ lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn; tích cực triển khai các chƣơng trình tín dụng đối với lĩnh vực
nông nghiệp, nông thôn.
- Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát, nghiên cứu cơ
chế chính sách tín dụng hỗ trợ ngành nông nghiệp thực hiện Kế hoạch hành động
này.
9. UBND các huyện
- Triển khai rà soát, điều chỉnh quy hoạch, cơ cấu sản xuất theo hƣớng tập
trung phát triển cây trồng, vật nuôi là lợi thế của địa phƣơng, có khả năng cạnh
tranh phù hợp với quy hoạch phát triển của ngành và nhu cầu thị trƣờng; nghiên
cứu, xây dựng mô hình sản xuất và các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển phù
hợp, hiệu quả.
- Nghiên cứu các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện khuyến khích đầu tƣ
phù hợp với tiềm năng, lợi thế và nhu cầu của địa phƣơng để thu hút vốn đầu tƣ xã
hội cho phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn./.
204