- Thành lập Ban Chỉ đạo tái cơ cấu do Giám đốc Sở làm Trƣởng ban để chỉ
đạo triển khai thực hiện Kế hoạch hành động, điều phối, kiểm tra, giám sát quá
trình thực hiện Kế hoạch hành động.
- Xây dựng Kế hoạch hành động, giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, đơn
vị trực thuộc và địa phƣơng triển khai thực hiện;
- Tổng hợp, đánh giá tình hình thực hiện hàng năm, báo cáo UBND tỉnh; đề
xuất sửa đổi, bổ sung Kế hoạch hành động khi cần thiết.
2. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
- Tiếp tục thực hiện Nghị quyết “về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, ƣu
tiên bố trí vốn ngân sách nhà nƣớc cho ngành nông nghiệp thực hiện các nhiệm vụ
tái cơ cấu.
- Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Sở,
ngành, địa phƣơng nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu
tƣ từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nƣớc cho nông nghiệp, nông thôn; nghiên
cứu cơ chế, chính sách phát triển các hình thức đầu tƣ có sự tham gia của nhà nƣớc
và tƣ nhân (PPP).
3. Sở Tài chính
- Rà soát sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách phí, lệ phí theo hƣớng tạo
thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành nông nghiệp, hỗ trợ thực
hiện Kế hoạch hành động này.
- Tham mƣu đảm bảo các chính sách tài chính cho việc thực hiện Kế hoạch
hành động này.
4. Sở Khoa học và Công nghệ
Chủ trì và phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Sở
ngành có liên quan rà soát, điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách có liên quan
tới tăng cƣờng năng lực nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ và
tiến bộ kỹ thuật, xã hội hóa nguồn lực cho phát triển khoa học, công nghệ, hỗ trợ
ngành nông nghiệp thực hiện Kế hoạch hành động này.
5. Sở Công Thƣơng
Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiên cứu các cơ chế
chính sách hỗ trợ thƣơng mại, điều hành hoạt động xuất, nhập khẩu linh hoạt, hiệu
quả tạo thuận lợi thúc đẩy xuất khẩu nông sản và bảo vệ sản xuất, phát triển công
nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản gắn với sản xuất công nghiệp. Kiểm soát chặt
203