chọn giống là khâu đột phá để tăng tỷ lệ giống keo ngoại, cây nuôi cấy mô, đồng
thời phát huy nhân rộng giống cây bản địa có ƣu thế trong sản xuất lâm nghiệp, gắn
với việc phát triển cây dƣợc liệu dƣới tán rừng tạo sinh kế cho đồng bào miền núi
và là nền tảng vững chắc cho công tác quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo mục tiêu tăng
độ che phủ trên 52%. Thực hiện phƣơng châm ba hóa trong chủ trƣơng tái cơ cấu:
doanh nghiệp hóa các sản phẩm nông nghiệp hàng hóa của ngƣời nông dân; liên kết
hóa trong phát triển sản xuất - kinh doanh và các hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành của bộ máy các cấp; xã hội hóa nguồn lực đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn.
Tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung các quy hoạch xã nông thôn mới và quy
hoạch ngành nông nghiệp, trong đó lƣu ý điều chỉnh quy hoạch vùng theo hƣớng
vùng đồng bằng tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa có quy mô lớn (vùng
trồng lúa, rau quả, ngô, lạc); vùng miền núi triển khai trồng rừng gỗ lớn, chuyển
đổi trồng rừng sản xuất bằng cây keo ngoại, cây nuôi cấy mô, phát triển sâm Ngọc
Linh và các cây dƣợc liệu dƣới tán rừng; vùng đồng bằng ven biển quy hoạch lại
vùng nuôi trồng thủy sản, trồng rừng phòng hộ gắn với du lịch. Đặc biệt, đối với
các huyện miền núi cần tập trung rà soát lại quy hoạch bố trí dân cƣ gắn với phát
triển sản xuất cho phù hợp với từng thôn, bản, điểm dân cƣ để thuận lợi cho đầu tƣ
xây dựng cơ sở hạ tầng; thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình, dự án đầu tƣ cho
miền núi; thực hiện tốt giao đất, giao rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng để phát triển
kinh tế rừng.
2.3- Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn;
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Đẩy mạnh chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ trong việc nuôi
trồng giống, chế biến, bảo quản nông sản; đổi mới cơ chế chính sách về khoa học
công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi để huy động sự tham gia của các tổ chức, cá
nhân nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, tăng cƣờng hơn nữa vai trò của
doanh nghiệp trong chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất
nông nghiệp. Xây dựng các mô hình tích tụ, tập trung ruộng đất để xây dựng cánh
đồng lớn và vùng sản xuất chuyên canh tập trung, gắn với phát triển hợp tác, liên
kết sản xuất và tiêu thụ nông sản.
Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách về phát triển nông nghiệp, nông
thôn và xây dựng nông thôn mới phù hợp với chủ trƣơng tái cơ cấu ngành nông
nghiệp. Tạo môi trƣờng thuận lợi, khuyến khích các doanh nghiệp liên kết, sản xuất
theo chuỗi giá trị; nhân rộng mô hình liên kết 4 nhà trong phát triển sản phẩm nông
nghiệp hàng hóa , tạo bƣớc chuyển toàn diện về phát triển nông nghiệp , nông thôn
178