- Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nƣớc của ngành nông nghiệp; tiếp tục
rà soát, thực hiện có hiệu quả các cơ chế chính sách của Trung ƣơng, của tỉnh đối
với nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới. Tăng cƣờng năng lực và nâng cao hiệu
quả công tác quản lý chất lƣợng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; tâ ̣
p trung thực hiện tốt công tác đào tạo nghề , giải quyết việc làm
cho lao động nông thôn.
- Nâng cao năng lực phòng tránh , ứng phó kịp thời , hạn chế tác động bất lợi
của thiên tai, biến đổi khí hậu đố
i với sản xuất và môi trƣờng ; phối hợp chặt chẽ và
thống nhất quản lý, điều tiết vận hành các hồ chứa nƣớc để bảo đảm đủ nƣớc phục
vụ sản xuất, cấp nƣớc cho sinh hoạt của ngƣời dân và sản xuất nông nghiệp.
- Nâng cao trình độ giác ngộ và vị thế chính trị của giai cấp nông dân, phát
triển các chƣơng trình tín dụng khu vực nông thôn, nâng cao tỷ lệ tham gia bảo
hiểm y tế, tạo điều kiện để nông dân tham gia đóng góp và hƣởng lợi nhiều hơn
trong quá trình xây dựng nông thôn mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2- Giải pháp
2.1- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt Nghị quyết về nông
nghiệp, nông dân, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới
Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, quán triệt Nghị quyết để từng cán
bộ, Đảng viên, các tổ chức đảng, chính quyền, các cơ quan, doanh nghiệp, đặc biệt
là ngƣời đứng đầu các tổ chức, cơ quan và mọi ngƣời dân hiểu đầy đủ, sâu sắc quan
điểm của Đảng và Nhà nƣớc về vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông
thôn. Đồng thời, rà soát chƣơng trình hành động, kế hoạch thực hiện, bổ sung, điều
chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp để thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết và
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới phù hợp với yêu cầu
nhiệm vụ trong thời gian tới. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức sâu sắc về tập trung
đầu tƣ cho phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân và đẩy mạnh vai trò chủ
thể của nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu, là nhân tố quyết định cho sự thành công
của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới.
2.2- Tập trung triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Ƣu tiên thúc đẩy tăng trƣởng các lĩnh vực có thế mạnh nhƣ: thuỷ sản và lâm
nghiệp; đẩy mạnh chăn nuôi, nâng tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu nội bộ ngành.
Nâng cao năng lực khai thác và nuôi trồng thủy sản; tổ chức đánh bắt xa bờ kết hợp
với phát triển chế biến, dịch vụ hậu cần nghề cá. Đẩy mạnh phát triển lâm nghiệp,
thâm canh cây lâm nghiệp trên cơ sở chú trọng ứng dụng khoa học công nghệ lựa
177