1. Hỗ trợ đối với trồng rừng phòng hộ, đặc dụng: Mức vốn kế hoạch hỗ trợ từ
ngân sách trung ƣơng là 30 triệu đồng/ha; mức đầu tƣ cụ thể đƣợc xác định trên cơ
sở định mức kinh tế kỹ thuật và dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Phần
vốn vƣợt mức vốn đƣợc giao, chủ rừng lồng ghép và huy động, sử dụng các nguồn
vốn hợp pháp khác để thực hiện.
2. Giao kế hoạch đặt hàng nhiệm vụ công ích:
a) Đối với diện tích rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên chƣa đến
thời kỳ khai thác do công ty nông, lâm nghiệp trực tiếp quản lý đƣợc hỗ trợ chi phí
khoán quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng mức khoán bằng 50% so với
mức bình quân khoán quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng cho hộ gia
đình, cá nhân và các cộng đồng.
b) Hỗ trợ xây dựng trạm quản lý bảo vệ rừng, các công trình phòng chống
cháy rừng, nhà tập thể cho ngƣời lao động.
Chƣơng IV
CƠ CHẾ ĐẦU TƢ
Điều 16. Nguồn vốn hỗ trợ đầu tƣ
1. Ngân sách trung ƣơng.
2. Ngân sách địa phƣơng: Căn cứ vào quy định tại Quyết định này, Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm sử dụng nguồn thu từ bán cây đứng, thuế tài
nguyên rừng, tiền thu từ xử phạt các hành vi vi phạm Luật bảo vệ và phát triển
rừng, nguồn thu đƣợc để lại từ các nhà máy thủy điện và các nguồn thu khác theo
quy định của pháp luật để bảo đảm nguồn vốn thực hiện tại địa phƣơng.
3. Nguồn vốn lồng ghép từ các chƣơng trình, dự án khác có cùng mục tiêu.
4. Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ giai đoạn 2016 - 2020 để thực hiện Quyết định
này khoảng 61.000 tỷ đồng, trong đó huy động các thành phần kinh tế khác 45.000
tỷ đồng (chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 8.000 tỷ đồng, tín dụng 10.000 tỷ đồng,
vốn của tổ chức cá nhân hộ gia đình 27.000 tỷ đồng).
Vốn nhà nƣớc: vốn đầu tƣ phát triển ngân sách nhà nƣớc khoảng 9.000 tỷ
đồng (ngân sách trung ƣơng 8.000 tỷ đồng, ngân sách địa phƣơng 1.000 tỷ đồng);
vốn sự nghiệp kinh tế 5.115 tỷ đồng, vốn ODA 3.000 tỷ đồng.
150