năm đối với báo cáo 6 tháng; trƣớc ngày 30 tháng 4 năm kế hoạch đối với báo cáo
năm.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan
liên quan tổng hợp Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện các chƣơng trình mục tiêu
quốc gia cả nƣớc trình Chính phủ báo cáo Quốc hội vào kỳ họp Quốc hội cuối năm.
Điều 17. Kiểm tra chƣơng trình mục tiêu quốc gia
1. Chủ chƣơng trình, cơ quan chủ trì dự án thành phần và các cơ quan có
thẩm quyền quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia kiểm tra toàn bộ quá trình thực
hiện chƣơng trình theo chức năng, nhiệm vụ.
2. Nội dung kiểm tra chƣơng trình
a) Tình hình thực hiện các quy định của pháp luật về chƣơng trình mục tiêu
quốc gia từ xây dựng chƣơng trình; việc lập và giao kế hoạch thực hiện chƣơng
trình; công tác giám sát, đánh giá chƣơng trình tại các cấp.
b) Tình hình thực hiện kế hoạch chƣơng trình mục tiêu quốc gia: kết quả thực
hiện mục tiêu, nhiệm vụ; kết quả sử dụng nguồn vốn, tình hình giải ngân các nguồn
vốn, nợ đọng xây dựng cơ bản; công tác quản lý và sử dụng các nguồn vốn.
c) Công tác tổ chức, điều phối thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia.
Điều 18. Đánh giá chƣơng trình mục tiêu quốc gia
1. Đánh giá chƣơng trình mục tiêu quốc gia bao gồm đánh giá giữa kỳ; đánh
giá kết thúc và đánh giá tác động; đánh giá đột xuất tình hình thực hiện chƣơng
trình.
2. Nội dung đánh giá chƣơng trình mục tiêu quốc gia
a) Đánh giá giữa kỳ tình hình thực hiện chƣơng trình bao gồm:
- Sự phù hợp của kết quả thực hiện chƣơng trình so với mục tiêu chƣơng
trình.
- Mức độ hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ chƣơng trình đến thời điểm đánh
giá so với kế hoạch đƣợc phê duyệt.
- Tình hình huy động, phân bổ và sử dụng nguồn vốn thực hiện chƣơng trình.
- Đề xuất các giải pháp cần thiết để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của chƣơng
trình trong giai đoạn (bao gồm cả đề xuất điều chỉnh chƣơng trình khi cần thiết).
b) Đánh giá kết thúc và đánh giá tác động chƣơng trình bao gồm:
114